Thiết kế vi mạch học ngành gì? Điểm chuẩn như thế nào?

Ngành thiết kế vi mạch chính là nơi bạn thỏa sức sáng tạo và đóng góp vào sự phát triển của công nghệ hiện đại. Nhưng để bắt đầu con đường trở thành một kỹ sư thiết kế vi mạch, bạn cần tìm hiểu rõ về ngành học này và những yêu cầu đầu vào. Vậy thiết kế vi mạch học ngành gì? và điểm chuẩn của chuyên ngành này như thế nào? Cùng đón đọc bài viết dưới đây của PTIT nhé!

1. Lý giải: Thiết kế vi mạch học ngành gì?

    Thiết kế vi mạch học ngành gì?

    Thiết kế vi mạch học ngành gì? Để trở thành kỹ sư thiết kế vi mạch, bạn cần theo học các ngành liên quan đến Kỹ thuật Điện – Điện tử hoặc Kỹ thuật Vi mạch. Dưới đây là một số môn học và kiến thức cơ bản cần thiết:

    1.1. Thiết kế vi mạch học ngành gì? – Các môn học nền tảng

    • Thiết kế vi mạch học ngành gì? – Kỹ thuật số: Kiến thức về các thành phần logic cơ bản và thiết kế mạch logic.
    • Hệ thống máy tính và ngôn ngữ lập trình: Kiến thức về hệ thống máy tính, cổng logic, và lập trình nhúng.
    • Mạch điện và Mạch điện tử: Nguyên lý cơ bản của mạch điện và các linh kiện điện tử như diode, transistor, MOSFET.
    • Thiết kế vi mạch học ngành gì? – Kiến trúc máy tính: Cấu trúc và hoạt động của CPU, hệ thống bộ nhớ, và các kỹ thuật tối ưu hóa.

    1.2. Các môn chuyên ngành

    • Xử lý tín hiệu số với FPGA: Thiết kế và lập trình các mạch số.
    • Thiết kế vi mạch số và tương tự: Kiến thức về thiết kế các mạch số và mạch tương tự.

    1.3. Thiết kế vi mạch học ngành gì? – Các kỹ năng cần thiết

    • Sử dụng phần mềm mô phỏng và thiết kế vi mạch: Các công cụ như Cadence, Mentor Graphics để kiểm tra và tối ưu hóa thiết kế.
    • Công nghệ sản xuất vi mạch: Hiểu về quy trình sản xuất và khả năng thiết kế vi mạch.

    Xem thêm: kỹ thuật điện tử viễn thông làm gì?

    2. “Cơn khát” nguồn nhân lực của ngành thiết kế vi mạch

      Nguồn nhân lực của ngành thiết kế vi mạch bị thiếu trong những năm gần đây

      Thiết kế vi mạch học ngành gì? Trước sự bùng nổ của ngành công nghiệp bán dẫn, Ngày 1/11 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã khẳng định quyết tâm giải quyết bài toán nguồn nhân lực. Theo đó, Bộ sẽ tập trung đào tạo khoảng 1.000 kỹ sư thiết kế vi mạch trực tiếp vào năm 2024, đồng thời tăng cường nguồn nhân lực cho các lĩnh vực liên quan. Riêng thành phố Hồ Chí Minh đã chiếm đến khoảng 53% nhu cầu tuyển dụng trong lĩnh vực này.

      Dự kiến, mỗi năm sẽ có thêm khoảng 20-30% sinh viên tốt nghiệp các ngành này, mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam sẽ tự chủ được nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu cũng như có đủ “vũ khí” để tham gia vào cuộc đua công nghệ chip toàn cầu.

      Xem thêm: lương của ngành kỹ thuật điện tử viễn thông

      3. Điểm chuẩn của ngành thiết kế vi mạch

        Ngành Kỹ thuật điện, điện tử luôn là một trong những ngành “hot”

        Thiết kế vi mạch học ngành gì? Ngành Kỹ thuật điện, điện tử luôn là một trong những ngành “hot” được đông đảo thí sinh lựa chọn. Và điểm chuẩn ngành thiết kế vi mạch có thể thay đổi tùy theo từng năm và từng trường đại học. Dưới đây là một số thông tin về điểm chuẩn của ngành này tại một số trường đại học lớn ở Việt Nam:

        3.1. Thiết kế vi mạch học ngành gì? – Điểm chuẩn năm 2024

        • Đại học Bách Khoa Hà Nội: Điểm chuẩn của chuyên ngành thiết kế vi mạch trong ngành Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông là 27,41 điểm (khối A00, A01) cho chương trình chuẩn và 27,03 điểm (khối A00, A01) cho chương trình tiên tiến.
        • Đại học Bách Khoa TP.HCM: Điểm chuẩn cho chuyên ngành thiết kế vi mạch trong ngành Điện tử – Viễn thông là 80,03 điểm theo cách tính điểm riêng của trường.
        • Đại học Công nghệ Thông tin (ĐHQG TP.HCM): Điểm chuẩn cho ngành Kỹ thuật máy tính, chuyên ngành thiết kế vi mạch là 26,5 điểm theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT.
        • Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT): Điểm chuẩn cho chuyên ngành thiết kế vi mạch của trường trong năm 2021 là 25,35 điểm và năm 2022 là 25,10 điểm. Với tổ hợp xét tuyển là Toán – Lý – Hóa (A00) hoặc Toán – Lý – Anh (A01).

        3.2. Dự đoán điểm chuẩn năm 2025

        Dựa trên các xu hướng tuyển sinh và nhu cầu nhân lực hiện tại, điểm chuẩn ngành thiết kế vi mạch năm 2025 có thể tăng từ 5-10% so với năm 2024. Điều này phản ánh sự gia tăng cạnh tranh và nhu cầu cao về kỹ sư thiết kế vi mạch trong bối cảnh công nghệ phát triển mạnh mẽ. Các trường đại học có thể sẽ điều chỉnh điểm chuẩn dựa trên số lượng thí sinh đăng ký và chất lượng đầu vào.

        Xem thêm: kỹ thuật điện tử viễn thông điểm chuẩn

        4. Học các khối ngành kỹ thuật ở đâu uy tín?

          Sự lựa chọn hàng đầu cho sinh viên muốn theo đuổi các ngành kỹ thuật

          Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – Sự lựa chọn hàng đầu cho sinh viên muốn theo đuổi khối ngành kỹ thuật đặc biệt là ngành kỹ thuật điện tử viễn thông. Với bề dày lịch sử và chất lượng đào tạo, PTIT đã khẳng định được vị thế của mình trong lĩnh vực này trong những năm qua.

          • Học online 100%: Bạn có thể học bất cứ khi nào và ở bất kỳ đâu chỉ cần có kết nối Internet. Học online giúp giảm chi phí đi lại, ăn ở và các chi phí liên quan đến việc học tập tại trường, đặc biệt phù hợp với những người bận rộn.
          • Bằng đỏ kỹ sư có giá trị tương đương bằng chính quy: Bằng tốt nghiệp từ hệ đào tạo từ xa của PTIT có giá trị tương đương với bằng chính quy, được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận. Giúp bạn có cơ hội việc làm và thăng tiến tương đương với những người học hệ chính quy.
          • Xét tuyển không thi tuyển (Tốt nghiệp THPT trở lên): Chỉ cần tốt nghiệp THPT là bạn có thể đăng ký học, không cần phải thi tuyển. Mở ra cơ hội học tập cho nhiều người hơn, đặc biệt là những người đã đi làm hoặc có trách nhiệm gia đình.
          • Thời gian học từ 2 – 4,5 năm: Bạn có thể hoàn thành chương trình học trong khoảng thời gian từ 2 đến 4,5 năm, tùy thuộc vào khả năng và thời gian bạn có thể dành cho việc học.
          • Văn bằng thứ 2 có cơ hội học lên thạc sĩ/tiến sĩ: Sau khi hoàn thành chương trình kỹ sư, bạn có thể tiếp tục học lên thạc sĩ hoặc tiến sĩ giúp nâng cao trình độ chuyên môn và mở rộng cơ hội nghề nghiệp trong tương lai.

          5. Kết luận

          Mong rằng qua bài viết của PTIT có thể giúp bạn giải đáp được thắc mắc “thiết kế vi mạch học ngành gì?”. Từ đó, lựa chọn được ngành học phù hợp nhất với bản thân mình. Hiện nay, PTIT tổ chức học từ xa đối với ngành kỹ thuật điện tử viễn thông, nếu có nhu cầu hay liên hệ với chúng tôi qua hotline: 0846 77 00 22 ngay hôm nay nhé!

          >>>Nguồn: reviewedu.net, ictc.edu.vn, tienphong.vn, giaoduc.net.vn, tuyensinhso.vn, daotao.ptit.edu.vn

          >>>Bài viết liên quan:

          Bài viết mới nhất

          Bài viết liên quan

          Tất tần tật thông tin liên quan đến thiết bị IoT là gì?

          IoT là xu hướng công nghệ bùng nổ trong những năm trở lại đây, được kỳ vọng sẽ mang đến nhiều sự cải tiến...

          Ngành iot là gì? Học gì, học ở đâu và cơ hội nghề nghiệp

          Ngành IoT đang phát triển mạnh mẽ, kết nối các thiết bị thông minh để thu thập và trao đổi dữ liệu trong nhiều...

          IoT được định nghĩa là gì? Cách thức IoT hoạt động như thế nào?

          Trong vài năm trở lại đây, Internet of Things (IoT) đã trở thành một cụm từ quen thuộc. Từ các thiết bị gia dụng...

          IoT là gì? Tương lai và thách thức trong năm 2025

          Trong vòng vài năm trở lại đây, Internet vạn vật (IoT) đã trở thành một từ khóa hot trên các phương tiện truyền thông....
          ĐĂNG KÝ NGAY

          Nhận thông báo khi có tin tức mới!